Hiện nay google là nền tảng được mọi người tìm kiếm thông tin phổ biến nhất. Vì thế quảng cáo trên google được rất nhiều cá nhân doanh nghiệp sử dụng để quảng bá sản phẩm thương hiệu. Đáp ứng nhu cầu quảng cáo, google có rất nhiều hình thức quảng cáo khác nhau. Hôm nay, thketdoan.edu.vn sẽ giới thiệu đến các bạn quảng cáo GDN là gì? Nếu cần hỗ trợ dịch vụ Google Ads, hãy liên hệ với chúng tôi.
Mục Lục Bài Viết
Google display network là gì?
GDN là viết tắt của quảng cáo Google display network, là hệ thống các trang web trên google. Quảng cáo này hợp tác với google, người dùng sẽ quảng cáo CDN thông qua google ads. Cá nhân hay doanh nghiệp sẽ quảng các banner giới thiệu sản phẩm, thương hiệu của họ lên các website.
Google adwords có hai dạng quảng cáo Google search network và Google display network, nên bạn cần phân biệt để tránh nhầm lẫn. Quảng cáo google search sẽ là quản cáo dạng text, còn display là quảng cáo hình ảnh hay gọi là các banner.
Quảng cáo GND là hình thức quảng cáo phổ biến nhất hiện nay, được rất nhiều người sử dụng. GND hiển thị ở những vị trí thuận lợi, sẽ được tìm thấy khi người dùng có nhu cầu.
Quảng cáo google sẽ hiển ngay ra kết quả khi người dùng tìm kiếm từ khóa liên quan. Còn quảng cáo banner sẽ thấy khi người dùng đã từng tìm kiếm các từ khóa liên quan. Người dùng sẽ vô tình thấy khi đọc báo hay là truy cập vào các website nào đó.
GND quảng cáo đúng vào đối tượng khách hàng tìm kiếm các sản phẩm ở quy mô lớn. Và có đa dạng các hình thức hiển thị. Vậy bạn đã hiểu quảng cáo gdn là gì hay chưa?
Vị trí quảng cáo Google display network
Nếu bạn thực hiện chiến dịch quảng cáo, thì đồng nghĩa với việc quảng cáo của bạn sẽ hiển thị trên 2 triệu trang web. Khoảng 90% người sử dụng google sẽ thấy các quảng cáo banner của bạn. GDN sẽ hiện thị trên các thiết bị truy cập vào google như là máy tính, điện thoại hoặc là máy tính bảng. Các quảng cáo còn được hiển thị theo cách mà nhà quảng cáo cài đặt.
- Do lựa chọn trang web xuất hiện
- Khách hàng tìm kiếm các từ khóa liên quan.
- Dựa trên các cài đặt nhân khẩu, sở thích hay là lịch sử tìm kiếm của người dùng.
Xem ngay: Hướng dẫn cách chạy quảng cáo google display network chi tiết
Như vậy, tùy vào cách bạn nhắm mục tiêu mà vị trí quảng cáo sẽ hiển thị khác nhau. Các quảng cáo này sẽ hiển thị trên thiết bị di động và máy tính.
Lợi ích quảng cáo hiển thị là gì?
Sau đây, thketdoan.edu.vn sẽ trình bày cho các bạn các lợi ích của quảng cáo hiển thị.
1. Mức độ tiếp cận rộng
Theo thống kê, quảng cáo GDN của google có độ tiếp cận khá là rộng. Những người sử dụng nền tảng này có trên 90% tiếp cận được các quảng cáo banner. Có nhiều cơ hội tiếp cận được khách hàng tiềm năng.
Các quảng cáo khác của google, thường hiển thị khi người dùng tìm kiếm. Còn quảng cáo google display network sẽ hiển thị khi lịch sử người dùng có tìm kiếm các từ khóa đó. Các quảng cáo đó có thể hiện thị nhiều lần ở một tài khoản google.
2. Ngân sách GDN rẻ
Giữa quảng cáo google search và quảng cáo google display network, thì quảng cáo tìm kiếm có ngân sách lớn hơn. Với quảng cáo GDN bạn vẫn tiếp cận được lượng khách hàng tiềm năng tương đương, nhưng theo một cách khác. Như vậy, bạn có thể lựa chọn quảng cáo GDN để tiết kiệm chi phí tối đa.
Mặt trận quảng cáo tìm kiếm rất cạnh tranh, tốn nhiều chi phí, thì bạn có thể quảng cáo GDN.
3. Hình thức thanh toán đa dạng
Hình thức quảng cáo display ads là gì? Bạn sẽ có hai hình thức tính phí để lựa chọn. Nhà quảng cáo có thể tính phí quảng cáo dựa trên Cost per click theo những click chuột. Hoặc là trả tiền quảng cáo theo Pay per mile theo 1000 lượt hiển thị. Bạn có thể lựa chọn một trong hai cách này để tiết kiệm chi phí tối đa.
Quảng cáo tìm kiếm của google chỉ tính phí theo một hình thức quy định là CPC. Còn quảng cáo banner sẽ được lựa chọn, bạn có thể chọn tính phí hiển thị 1000 lần để tiết kiệm chi phí hiệu quả tốt.
4. Quảng cáo hình ảnh
Quảng cáo GDN dược dùng hình ảnh để quảng cáo là một điểm cuucwj kỳ thuận lợi. Theo thống kê, việc sử dụng hình ảnh sẽ gây ấn tượng với người xem rất lớn.
Bên cạnh đó, quảng cáo này cho phép nhà quảng cáo dùng video để quảng cáo. Việc này có thể nâng cao hiệu quả quảng cáo lên gấp nhiều lần. Quảng cáo tìm kiếm chỉ quảng cáo bằng các text, nên dễ gây nhàm chán cho người đọc. Như vậy bạn đã biết tính năng quảng cáo hình ảnh của quảng cáo banner là gì hay chưa nhỉ?
5. Hiển thị lặp lại
Đây là tính năng quan trọng cũng là hay nhất của quảng cáo GDN, bó còn được gọi là quảng cáo bám đuôi. Với loại hình này, bạn sẽ hiển thị quảng cáo nhiều lần với người đã tìm kiếm sản phẩm liên quan nhiều lần. Có tác dụng nhắc nhớ, gợi ý người dùng nên tìm hiểu sản phẩm gợi ý.
Hạn chế quảng cáo display là gì?
Bất kể quảng cáo, thì đều có ưu nhược điểm. Sau đây thketdoan.edu.vn sẽ trình bày các hạn chế của quảng cáo.
1. Nhắm đối tượng hạn chế
Tuy vậy, nhưng quảng cáo này còn thụ động so với quảng cáo tìm kiếm. Google Display chỉ hiển thị khi người dùng đang ở trình duyệt website nào đó. Quảng cáo này sẽ không nhắm chuẩn khách hàng mục tiêu bằng quảng cáo google network.
Nếu bạn lựa chọn mục tiêu hiện có, quảng cáo GDN cũng hiển thị đúng khách hàng mục tiêu.
2. Kết quả quảng cáo kém
Quảng cáo hiển thị rộng rái trên nền tảng google mang lại nhiều lợi ích, nhưng kéo theo đó còn có hạn chế. Không phải ai thấy quảng cáo đều là những người có nhu cầu. Hoặc một số khách hàng chỉ vô tình nhấp vào quảng cáo. Điều này sẽ gây phí ngân sách, kết quả kém.
Nhưng bạn chỉ muốn quảng bá thương hiệu của mình một cách rộng rãi. Đây chính là phương án cực kì hữu hiệu cho các cá nhân doanh nghiệp. Vậy bạn đã biết thế mạnh quảng cáo hiển thị là gì?
3. Khó kiểm soát website hiển thị
Quảng cáo sẽ hiển thị trên hầu hết các trên web có mặt trên google. Chính vì thế người dùng không thể kiểm soát các website nên hiển thị hoặc không hiển thị. Nếu các banner của bạn hiển thị ở trang web dỏm, hay có mục đích xấu. Điều này sẽ hạ uy tín công ty của bạn, hoặc là khách hàng chỉ tham khảo chứ không hề sử dụng dịch vụ của bạn.
Bạn có thể sử dụng các giải pháp thủ công để ngăn quảng cáo xuất hiện ở những trang web chất lượng xấu. Nhưng bạn có đảm bảo đủ sức chọn lọc vị trí hiển thị 2 triệu website hay không.
4. Tỷ lệ nhấp hạn chế hơn google search
Nói về tỷ lệ nhấp CRT của google gdn là gì ? Thì giữa quảng cáo tìm kiếm và quảng cáo GND, thì GND có tỷ lệ CRT thấp hơn nhiều. Do quảng cáo tìm kiếm xuất hiện khi người dùng có nhu cầu tìm kiếm nó, và kết quả sẽ xuất hiện ngay. Còn quảng cáo Google Display Network thì xuất hiện ngẫu nhiên, sau khi người dùng đã tìm kiếm. Lúc đó, có khi khách hàng không còn hứng thú hoặc là đã tìm được điều mong muốn. Tóm lại quảng cáo GDN có tỷ lệ nhấp không bằng quảng cáo google search.
Tuy vậy, quảng cáo Google display lại rất thành công trong việc quảng bá thương hiệu. Việc sử dụng hình ảnh hay là video cho quảng cáo rất dễ gây ấn tượng cho người dùng.
Các loại quảng cáo GDN là gì?
Quảng cáo google display ngoài quảng cáo hình ảnh ra, thì vẫn còn nhiều định dạng quảng cáo khác nữa.
Các loại quảng cáo GDN: quảng cáo văn bản, hình ảnh, đa phương tiện, video.
- Text Ads (quảng cáo văn bản): bao gồm một tiêu đề, một nội dung.
- Image (quảng cáo hình ảnh): hình ảnh tĩnh, có nhiều định dạng (PNG, GIF, SWF, JPEG). Dung lượng ảnh dưới 150MB. Hình ảnh không nên quá cầu kì, đúng chính tả.
- Rich media ads (quảng cáo đa phương tiện): Quảng cáo này có tính tương tác cao. Bao gồm các định dạng kết hợp với nhau. Bao gồm âm thanh, hình ảnh và có video. Quảng cáo định dạng này rất sinh động về mặt nội dung.
- Video Ads (Quảng cáo video): là loại định dạng GIF. Thời gian dài không quá 30s, số lần chuyển động nhỏ hơn 4 lần. Khi Youtube đồng hành quảng cáo GND, quảng cáo Video ngày càng ưa chuộng. Bạn có thể hiển thị quảng cáo ngay cạnh YouTube.
Như vậy bạn đã biết các loại quảng cáo google display là gi hay chưa?
Kích thước banner adwords GND phổ biến
Quảng cáo google display có hơn 20 kích thước hiển thị khác nhau. Tùy vào những website thì sẽ có những lựa chọn kích thước khác nhau. Thế nên, khi tạo banner quảng cáo thì bạn nen tạo ra nhiều kích thước khác nhau, phù hợp cho từng website hiển thị.
Sau đây thketdoan.edu.vn sẽ giới thiệu các kích thước phổ biến.
1. Banner hình vuông và hình chữ nhật
- 200×200(px): Hình vuông nhỏ.
- 240×400(px): hình chữ nhật dọc.
- 250×250(px): hình vuông.
- 250×360(px): màn hình rộng gấp ba.
- 300×250(px): hình chữ nhật trong dòng.
- 336×280(px): hình chữ nhật lớn.
- 580×400(px): netboard.
2. Banner hình chữ nhật đứng
- 120×600(px): hình chữ nhật đứng.
- 160×600(px): hình chữ nhật cao và rộng.
- 300×1050(px): thẳng đứng.
- 300×600(px): quảng cáo nửa trang.
3. Banner hình chữ nhật dài
- 468×60(px): banner
- 728×90(px): hình chữ nhật dài
- 930×180(px): banner đầu trang.
- 970×90(px): hình chữ nhật dài lớn.
- 980×120(px): toàn cảnh.
4. Trên thiết bị di động
- 300×50(px): banner mobile
- 320×50(px): banner mobile
- 320×100(px): banner mobile lớn.
Lưu ý : hình ảnh sẽ được định dạng loại GIF, IPG, PNG…, và dung lượng không quá 150MB. Nên bạn cần nắm rõ các yêu cầu banner của quảng cáo GDN là gì ?
Quảng cáo đa phương tiện và hình ảnh sẽ có tỷ lệ chuyển đổi cáo hơn, và tốn diện tích hơn. Thế nên giá thành sẽ cao hơn quảng cáo bằng văn bản thuần túy.
Google sẽ có những gợi ý banner quảng cáo cho các bạn.
Hướng dẫn chạy quảng cáo GND chi tiết
Tiếp theo đây, ching marketing sẽ hướng dẫn các bạn các bước chạy quảng cáo cực kỳ đơn giản
1. Chuẩn bị chiến dịch
- Bước 1 : Bạn truy cập vào tài khoản quảng cáo google adwords của mình.
- Bước 2 : Nhấn chọn mục đích mà bạn muốn quảng cáo. Có thể là doanh số, khách hàng tiềm năng, lưu lượng truy cập web, mức độ nhận biết thương hiệu và phạm vi tiếp cận,….Ở đây thketdoan.edu.vn sẽ chọn lưu lượng truy cập trang web.
- Bước 3 : Tiếp theo bạn chọn định dạng quảng cáo là quảng cáo hiển thị ( google display network).
- Bước 4 : Bạn có thể đổi tên chiến dịch thuận tiện cho việc quản lý. Và cài đặt các cài đặt liên quan, bạn có thể chọn chiến dịch hiển thị thông minh để được google tối ưu hóa nhất. Ở đây thketdoan.edu.vn sẽ chọn chiến dịch hiển thị chuẩn.
- Bước 5 : Tiếp theo tiến hành tạo chiến dịch. Hoàn thành các thông tin cài đặt chiến dịch, đặt giá thầu và ngân sách, nhắm mục tiêu, quảng cáo, xét lại.
Để biết hơn cách chạy quảng cáo display ads là gì? Các bạn tiếp tục theo dõi nhá.
2. Cài đặt Chiến dịch
Tiếp theo đây, bạn sẽ bắt đầu set up chiến dịch
Bước 6 : Cài đặt chiến dịch.
Bạn cài đặt vị trí và ngôn ngữ. Bạn có thể lựa chọn vị trí cụ thể để nâng cao hiệu quả chiến dịch, hay thuận tiện cho kinh doanh.
Có thể chọn thêm chế độ cài đặt khác để tối ưu quảng cáo của bạn. Nó sẽ gồm có : xoay vòng quảng cáo, lịch quảng cáo, các thiết bị, tùy chọn url chiến dịch, quảng cáo động, ngày bắt đầu và kết thúc, lượt chuyển đổi.
- Xoay vòng quảng cáo : lặp lại các quảng cáo của bạn. Bạn có thể lựa chọn ưu tiên quảng cáo hoạt động tốt, xoay vòng quảng cáo vô thời hạn, tối ưu hóa cho chuyển đổi, xoay vòng đồng đều.
- Lịch quảng cáo : bạn nên lựa chọn khung giờ quảng cáo để tiếp cận người dùng nhiều nhất có thể. Muốn tiết kiệm chi phí, bạn nên chọn những khung giờ vàng. Đây là phần quan trọng trong quảng cáo hiển thị là gì?
- Các thiết bị : hiển thị trên tất cả thiết bị hoặc là lựa chọn thiết bị xuất hiện ( máy tính, điện thoại, máy tính bảng)
- Tùy chọn URL của chiến dịch : bạn sẽ làm theo hướng dẫn của google adwords.
- Quảng cáo tự động : bạn được tùy chọn sử dụng nguồn dữ liệu được cấp tự động.
- Ngày bắt đầu và kết thúc : thời gian bạn muốn chạy và thời gian bạn kết thúc chiến dịch của mình.
- Loại trừ nội dung : Là chọn không hiển thị quảng cáo trên những trang website không phù hợp. Nội dung kỹ thuật số, bạn lựa chọn đối tượng hiển thị. Nội dung nhạy cảm và loại nội dung cho phép bạn loại trừ vị trí hiển thị.
Bước 7 : Đặt giá thầu và ngân sách.
Bạn có thể nhập số tiền muốn quảng cáo trong một ngày. Tiếp theo bạn tiến hành chọn các tính phí quảng cáo, có thể chọn lượt chuyển đổi hoặc số lượt hiển thị. Tùy theo mục tiêu quảng cáo gdn là gì thì bạn nên có lựa chọn đúng.
Mỗi tùy chọn google display network là gì, thì google sẽ ước tính hàng tuần cho các bạn xem trước lượt tiếp cận hay lượt chuyển đổi bên góc phải.
Bước 8 : Nhắm mục tiêu
Sẽ bao gồm phân khúc đối tượng, thông tin nhân khẩu học, từ khóa, chủ đề, Vị trí đặt, nhắm mục tiêu được tối ưu hóa. Nếu trình duyệt của bạn không có các nhắm mục tiêu này, bạn có thể vào thêm tiêu chí nhắm mục tiêu.
- Phân khúc đối tượng : Các nhóm người có sở thích, ý định và thông tin các nhân học cụ thể, theo tìm hiểu của Google. Bạn sẽ hiển thị quảng cáo với những người này. Dữ liệu đối tượng của bạn có thể góp phần giảm ngân sách quảng cáo. Lúc này bạn sẽ nhập từ khóa bạn muốn quảng cáo để tìm phân khúc đối tượng.
- Thông tin nhân khẩu học : bạn có thể tùy chỉnh giới tính, độ tuổi, tình tạng con cái, và thu nhập gia đình. Để nhắm đúng khách hàng mục tiêu.
- Nội dung : bạn sẽ chọn từ khóa, sau đó chọn nội dung chỉ được hiển thị trên các trang web liên quan tới từ khóa này. Từ khóa google gdn là gì chắc hẳn bạn đã biết rồi.
- Chủ đề : Nhấp chọn chủ đề mà bạn muốn quảng cáo. Google ads sẽ đưa ra các gợi ý để bạn lựa chọn.
- Vị trí đặt : Lựa chọn vị trí mà bạn muốn hiển thị quảng cáo. Có rất nhiều lựa chọn như trang web, kênh youtube, ứng dụng…
Bước 9 : Quảng cáo
- Thêm URL trang đích của bạn để mọi người nhấp vào. Bạn nên đầu tư trang web để thu hút người dùng ở lại nhé.
- Thêm hình ảnh để cho quảng cáo của bạn được sinh động, gây ấn tượng mạnh với người dùng. Bạn có thể thêm hai hoặc nhiều hình ảnh chất lượng cao. Có thể chọn 15 hình ảnh và 5 ảnh biểu trưng. Ảnh biểu trưng theo tỷ lệ 1:1, và 4:1. Còn kích thước banner Google adwords tỷ lệ 1:1 hoặc 1.91:1, lưu ý kích thước lớn hơn nhiều so với ảnh biểu trưng.
- Thêm video không quá 30s, điều này sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất cho bạn.
- Dòng tiêu đề: bạn sẽ được thêm tối đa 5 tiêu đề. Mỗi tiêu đề tối đa 30 ký tự, tiêu đề dài tối đa 90 ký tự.
- Mô tả: bạn sẽ mô tả quảng cáo banner là gì của mình. Càng xúc tích, càng ý nghĩa thì tốt nhất. Bạn có tối đa 5 dòng mô tả.
- Tên doanh nghiệp: đây là điều quan trọng trong việc bạn quảng bá thương hiệu của mình.
Bạn có thể chọn một số tùy chọn khác để tối ưu quảng cáo nhất có thể như tùy chọn định dạng bổ sung, tùy chọn URL quảng cáo, tùy chọn khác.
Bước 10 : Xét lại
Bước cuối cùng là bạn bấm xét lại, lúc này google sẽ hiển thị bên góc trái những bước chữ đỏ. Có nghĩa là bạn phải xem xét cẩn thận lại cài đặt của mình nhé.
Như vậy, sau 10 bước bạn đã hoàn thành chiến dich quảng cáo hiển thị , chúc các bạn thực hiện thành công.
Sau khi bạn xem xét và sử đổi hoàn tất thỉ bạn có thể bấm chọn xuất bản chiến dịch quảng cáo hiển thị của mình rồi nhé. Thế là thketdoan.edu.vn đã hướng dẫn chạy quảng cáo GDN cực đơn giản để các bạn thực hiện rồi nhé.
Cách tối ưu quảng cáo hiển thị
Bạn đã biết tối ưu display là gì ? Để chiến dịch được tối ưu, bạn nên thường xuyên kiểm tra các vị trí hiển thị auto của chiến dịch. Nếu bạn tìm thấy nơi nào hoạt động hiệu quả thì có thể thêm vị trí cụ thể vào chiến dịch. Quảng cáo hiển thọ kém, bạn nên loại trừ nó khỏi vị trí hiển thị chiến dịch.
Các tips tối ưu hóa chiến dịch :
- Danh mục không liên quan nên loại trừ
- Loại trừ những trang web hiển thị kém chất lượng
- Nhắm mục tiêu thông minh.
- Xác định vị trí hiển thị cụ thể, không nên hiển thị khu vực kém hiệu quả.
- Chọn hình thức thanh toán hợp lý nhất.
- Chọn từ khóa, phân khúc đối tượng phù hợp với quảng cáo.
- Tối ưu hóa các thông tin quảng cáo: đầy đủ, tránh spam,…
Thật sự có rất nhiều cách để bạn tối ưu hóa chiến dịch, tiết kiệm chi phí quảng cáo tối đa.bạn là người mới quảng cáo thì bạn nên bắt đầu từ việc tối ưu vị trí quảng cáo.
Kết luận
Như vậy, thketdoan.edu.vn đã giới thiệu tổng quan cho các bạn biết quảng cáo GDN là gì? Đồng thời hướng dẫn các bạn 10 bước chạy quảng cáo google display network. Các bạn hãy tham khảo chi tiết để tạo ra các quảng cáo tối ưu nhất nhé.